Bản chất của trẻ
là yêu thích nghệ thuật. Trẻ luôn cảm thấy thích thú và hấp dẫn bởi các hoạt
động vui chơi với màu sắc, các hoạt động
tô màu, vẽ tranh, hay những hoạt động tạo ra âm thanh như là chơi đàn,... Người
lớn đặc biệt là các bậc làm cha mẹ cần phải hiểu rõ tầm quan trọng của hoạt
động nghệ thuật với sự phát triển trí tuệ của trẻ.
Dạy trẻ vẽ tranh là giúp trẻ phát triển khả năng nghệ thuật,
khả năng quan sát ở trẻ. Trong những năm đầu đời, việc dạy trẻ vẽ tranh là điều
gì đó rất khó ở các bậc phụ huynh. Tuy nhiên, bạn có thể dạy trẻ vẽ tranh từ
việc quan sát, vẽ theo trí tưởng tượng, vẽ theo tỉ lệ chính xác….
Sau đây là một vài phương pháp dạy trẻ vẽ tranh dành cho các
bậc phụ huynh. Làm cho nghệ thuật trở thành thói quen.
Kết hợp việc vẽ tranh vào giờ chơi. Hãy biến những mớ hỗn độn do trẻ tạo ra bằng cách cho trẻ vẽ vào các băng giấy, quần áo cũ, bảng. Điều này có thể giúp trẻ tập trung vẽ mà không cần giữ, điều chỉnh giấy vẽ. Bạn hãy thử tìm những loại bút chì màu có thể dễ dàng giặt rửa. Thời gian đầu, trẻ sẽ bắt đầu vẽ nguệch ngoặt cho đến khoảng 2 tuổi việc nghệch ngoạc sẽ được kiểm soát lại. Bạn nên cung cấp nhiều vật liệu liên quan đến nghệ thuật ở độ tuổi này, đừng chỉ tập trung vào việc chỉ cho trẻ vẽ bằng bút và giấy. Hãy thử cho trẻ phát triển nghệ thuật bằng những vật dụng như: tranh cát, đất sét, cắt dán giấy. Lưu ý, nên mua cho trẻ sơn màu rửa được, đất sét không độc, phấn, nhiều loại giấy an toàn cho trẻ. Đừng ép trẻ vào khuôn khổ.
Trẻ sẽ tự phát triển kỹ năng cơ bản với mỗi nét vẽ phát thảo. Đương nhiên, trẻ sẽ thỏa thích sáng tạo, tự thể hiện và không cần hướng dẫn. Tránh ép trẻ chỉnh sửa theo ý của bạn vì nếu làm như vậy bạn sẽ vô tình làm hỏng sự tự tin cho trẻ và gián đoạn quá trình phát triển nghệ thuật của trẻ. Hỏi những câu hỏi mở.
Đừng nên hỏi ”nó là cái gì?” khi muốn trẻ trình bày về bản vẽ. Thay vào đó, hãy hỏi ”Con có thể cho ba mẹ biết về bức tranh của con không?”.Điều này sẽ giúp trẻ sáng tạo thêm được nhiều chi tiết mới cho bức tranh và đôi khi chúng sẽ tưởng tượng ra một câu chuyện tuyệt vời với bức tranh của chúng. Bạn cũng có thể đặt ra nhiều chủ đề cho trẻ như: “vẽ chú chó đi dạo”, ”cô bạn nhỏ đến trường”…Những yêu cầu này sẽ giúp trẻ biết được nhiều thông tin, khuyến khích trí tưởng tượng, khả năng kể chuyện và hơn hết là phát triển khả năng nghệ thuật cho trẻ. Cho nghệ thuật góp phần vào tình cảm, cảm xúc của trẻ.
Kết hợp việc vẽ tranh vào giờ chơi. Hãy biến những mớ hỗn độn do trẻ tạo ra bằng cách cho trẻ vẽ vào các băng giấy, quần áo cũ, bảng. Điều này có thể giúp trẻ tập trung vẽ mà không cần giữ, điều chỉnh giấy vẽ. Bạn hãy thử tìm những loại bút chì màu có thể dễ dàng giặt rửa. Thời gian đầu, trẻ sẽ bắt đầu vẽ nguệch ngoặt cho đến khoảng 2 tuổi việc nghệch ngoạc sẽ được kiểm soát lại. Bạn nên cung cấp nhiều vật liệu liên quan đến nghệ thuật ở độ tuổi này, đừng chỉ tập trung vào việc chỉ cho trẻ vẽ bằng bút và giấy. Hãy thử cho trẻ phát triển nghệ thuật bằng những vật dụng như: tranh cát, đất sét, cắt dán giấy. Lưu ý, nên mua cho trẻ sơn màu rửa được, đất sét không độc, phấn, nhiều loại giấy an toàn cho trẻ. Đừng ép trẻ vào khuôn khổ.
Trẻ sẽ tự phát triển kỹ năng cơ bản với mỗi nét vẽ phát thảo. Đương nhiên, trẻ sẽ thỏa thích sáng tạo, tự thể hiện và không cần hướng dẫn. Tránh ép trẻ chỉnh sửa theo ý của bạn vì nếu làm như vậy bạn sẽ vô tình làm hỏng sự tự tin cho trẻ và gián đoạn quá trình phát triển nghệ thuật của trẻ. Hỏi những câu hỏi mở.
Đừng nên hỏi ”nó là cái gì?” khi muốn trẻ trình bày về bản vẽ. Thay vào đó, hãy hỏi ”Con có thể cho ba mẹ biết về bức tranh của con không?”.Điều này sẽ giúp trẻ sáng tạo thêm được nhiều chi tiết mới cho bức tranh và đôi khi chúng sẽ tưởng tượng ra một câu chuyện tuyệt vời với bức tranh của chúng. Bạn cũng có thể đặt ra nhiều chủ đề cho trẻ như: “vẽ chú chó đi dạo”, ”cô bạn nhỏ đến trường”…Những yêu cầu này sẽ giúp trẻ biết được nhiều thông tin, khuyến khích trí tưởng tượng, khả năng kể chuyện và hơn hết là phát triển khả năng nghệ thuật cho trẻ. Cho nghệ thuật góp phần vào tình cảm, cảm xúc của trẻ.
Bạn hãy thử xem nếu trẻ đang giận dỗi, cho trẻ
giấy bút hoặc đất sét và yêu cầu trẻ vẽ một hình ảnh tức giận. Nếu trẻ buồn hãy
cho trẻ vẽ một bức tranh buồn. Nghệ thuật có thể giúp trẻ xử lý cảm xúc của bản
thân mà trẻ từ từ đưa vào bức tranh. Đây có thể là một hoạt động sáng tạo giúp
trẻ kiểm soát cảm xúc của mình. Lưu giữ những bức tranh của trẻ.
Đây là cách giúp cho trẻ nhận thấy việc vẽ tranh cũng là một điều vô cùng quan trọng và thú vị. Thay vì khen ngợi bạn nên tạo ra một bộ sưu tập cho trẻ, điều này giúp trẻ quan sát quá trình vẽ tranh của mình và chúng tự phát triển khả năng nghệ thuật cho bản thân.
Đây là cách giúp cho trẻ nhận thấy việc vẽ tranh cũng là một điều vô cùng quan trọng và thú vị. Thay vì khen ngợi bạn nên tạo ra một bộ sưu tập cho trẻ, điều này giúp trẻ quan sát quá trình vẽ tranh của mình và chúng tự phát triển khả năng nghệ thuật cho bản thân.
Khi con lớn khoản 5 tuổi bố mẹ có
thể cho con theo học các lớp dạy vẽ tranh dành cho thiếu nhi. Đây là nơi có thể
hướng cho bé có nền nghệ thuật đúng đắn, sẽ giúp các em khám phá tiềm
năng của mình, tạo nền tảng mỹ thuật, hội họa, tăng cường sự hiểu biết và
diễn đạt ý tưởng thông qua ngôn ngữ mỹ thuật, khơi thông tư duy sáng
tạo. " Nếu ví các em là những hạt giống tốt thì lớp vẽ sẽ là những
mảnh đất màu mỡ để ươm trồng những mầm cây ấy. Ươm trồng xúc cảm thẩm mỹ
trong tâm hồn các em, ươm trồng tài năng nghệ thật và khát vọng sáng tạo trong
các em.
Tham khảo thêm:
TRUNG TÂM MỸ THUẬT TƯ DUY NÉT NGỘ
Trụ sở: 61 Đường D5, P. 25, Quận Bình Thạnh, TPHCM
Cơ sở 1: 55 Nguyễn Duy Trinh, Phường Bình Trưng Tây , Quận 2, TPHCM
Cơ sở 2: 111 Nguyễn Thái Sơn, P.4, Quận Gò Vấp, TPHCM
Website: www.netngo.edu.vn
0 nhận xét:
Đăng nhận xét